Cách chia sẻ livestream không bị chặn là một vấn đề được nhiều doanh nghiệp quan tâm. Bởi việc livestream trên mạng xã hội hiện được xem là cánh tay đắc lực. Giúp cho các nhà kinh doanh online tiếp cận gần hơn tới tệp khách hàng tiềm năng. Hỗ trợ tăng hiệu quả quảng bá sản phẩm, thương hiệu. Tuy nhiên, một số người lại gặp phải tình trạng livestream bị chặn hoặc khó chia sẻ đến một số nhóm hoặc trang. Vậy, làm thế nào để chia sẻ livestream một cách hiệu quả và không bị chặn trên Facebook? Hãy cùng phần mềm MKT tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
I. Tại sao bạn bị chặn chia sẻ livestream?
Bạn là một nhà kinh doanh online trên nền tảng Facebook. Bạn thực hiện hành động chia sẻ livestream bán hàng của mình trên nền tảng này. Nhưng lại gặp phải tình trạng không thể chia sẻ hoặc bị chặn chia sẻ livestream. Một số nguyên nhân phổ biến dẫn đến trường hợp này có thể kể đến như sau.
1. Nội dung video livestream của bạn vi phạm vào chính sách cộng đồng
Nếu trong livestream của bạn chứa những nội dung vi phạm vào quy định của Facebook. Như chứa yếu tố bạo lực, đồi trụy, khiêu dâm hay phản động, kích động chính trị. Facebook sẽ đánh giá livestream của bạn đã vi phạm vào chính sách. Và tiến hành chặn chia sẻ livestream của bạn. Vì vậy, bạn nên cân nhắc và tránh sử dụng hình ảnh, nội dung vi phạm vào các tiêu chuẩn của Facebook trong livestream.
2. Livestream của bạn vi phạm bản quyền
Đây là một trong những lỗi rất nhiều người dùng mắc phải. Nếu video livestream của bạn vi phạm vào quyền sở hữu trí tuệ của người khác. Chẳng hạn như sử dụng bài hát hoặc video mà không có sự cho phép của chủ sở hữu. Thì bạn sẽ bị chặn chia sẻ livestream đó trong một khoảng thời gian nhất định.
3. Tài khoản của bạn bị report nhiều lần
Nguyên nhân tiếp theo dẫn đến tình trạng chia sẻ livestream bị chặn. Đó là do tài khoản Facebook của bạn bị nhiều người report. Facebook lúc này sẽ đánh giá tài khoản của bạn có vấn đề và sẽ tiến hành kiểm tra tài khoản. Lúc này, bạn có thể bị chặn chia sẻ livestream cho đến khi nào tài khoản của bạn được xác minh.
4. Chia sẻ quá nhiều trong một ngày
Một tình trạng chung của người mới dùng cách chia sẻ livestream Facebook. Khi nghĩ rằng chia sẻ càng nhiều thì video sẽ càng có độ nhận diện cao, càng tiếp xúc tới nhiều khách hàng. Nhưng không phải vậy, việc bạn làm dụng chia sẻ livestream hàng loạt cùng một lúc. Sẽ rất dễ bị Facebook đánh dấu là spam, nội dung không phù hợp. Vì vậy dẫn đến tình trạng chặn chia sẻ livestream.
5. Lỗi kỹ thuật, đường truyền mạng
Nếu tốc độ mạng của bạn không đủ mạnh, hoặc bạn gặp phải vấn đề kỹ thuật trong quá trình chia sẻ livestream. Ví dụ như thiết bị của bạn bị hỏng hoặc Facebook bị lỗi. Khi đó bạn cũng có thể bị chặn chia sẻ livestream.
II. 5 cách chia sẻ livestream không bị chặn
Khi bạn đã tìm được nguyên nhân dẫn đến tình trạng share livestream bị chặn. Phần mềm MKT sẽ gợi ý cho bạn 5 cách chia sẻ livestream không bị chặn hiệu quả nhất.
1. Sử dụng nhiều tài khoản khác nhau
Việc bạn bị chặn chia sẻ đó là do bị trùng ID quá nhiều. Nếu bạn thực hiện share livestream nhiều lần trên cùng một tài khoản. Sẽ rất dễ bị Facebook đánh dấu là spam. Do đó, để tránh bị báo cáo là spam do chia sẻ quá nhiều. Bạn có thể thực hiện cách dùng nhiều tài khoản khác nhau để share livestream. Làm như vậy không những giúp bạn không bị chặn mà còn tăng lượt tiếp cận cho video của bạn.
2. Sáng tạo content không trùng lặp
Facebook sẽ dễ dàng phát hiện ra những bài đăng có cùng nội dung mô tả, tiêu đề giống nhau. Vì vậy bạn nên thay đổi nội dung caption cho mỗi bài share. Để tránh sự trùng lặp với các bài đăng trước đó và giảm thiểu việc bị chặn.
3. Giãn cách giữa các lần share
Bạn không nên đăng, chia sẻ livestream quá nhiều lần trong cùng một khoảng thời gian. Vì Facebook sẽ phát hiện ra điều bất thường và tiến hành đánh dấu spam, khóa nick. Do đó, để thực hiện cách chia sẻ livestream không bị chặn. Bạn cần phải setup thời gian cách nhau từ 15-20p cho mỗi lần share.
Bên cạnh đó, bạn cũng không nên chia sẻ livestream quá nhiều lần trong một nhóm. Vì như vậy bạn sẽ bị vi phạm vào tiêu chuẩn cộng đồng của nhóm. Bạn chỉ nên chia sẻ từ 1-2 lần một ngày trong một nhóm.
4. Chia sẻ vào nhóm có cùng chủ đề
Một cách chia sẻ livestream không bị chặn hiệu quả khác đó là share vài nhóm có cùng chủ đề. Theo cách này, bạn sẽ không bị đánh dấu spam hay vi phạm vào tiêu chuẩn của nhóm. Livestream của bạn có thể tiếp cận được đến đúng nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu. Thu hút được sự quan tâm của người dùng, tăng tương tác cho bài viết. Từ đó tăng hiệu quả bán hàng, tăng doanh số.
5. Ứng dụng phần mềm share livestream tự động
Ngoài việc sử dụng theo các cách chia sẻ livestream không bị chặn được nêu trên. Bạn có thể tìm đến phần mềm share livestream tự động để hỗ trợ. Và phần mềm auto share livestream MKT Care sẽ là giải pháp tối ưu hỗ trợ bạn chia sẻ livestream tự động hiệu quả. Với hàng loạt cơ chế ưu việt có thể kể đến như:
- Nuôi nick Facebook số lượng lớn, hàng loạt không giới hạn. Bạn có thể sử dụng những nick này để share livestream mà không lo bị chặn.
- Chia sẻ livestream tự động lên các nhóm đã tham gia
- Tự động đăng bài hàng loạt theo lịch đã đặt trước
- Chia sẻ bài viết lên profile, group hoàn toàn tự động
- Hỗ trợ đăng bài, post bài share bài về tường, hay tương tác với bạn bè như người thật
- Gửi tin nhắn hàng loạt tới khách hàng tiềm năng
- Chạy tương tác tài khoản tự động đa luồng
- Hỗ trợ seeding video, livestream
Xem thêm:
- Top 7 phần mềm phát lại livestream hiện đại nhất 2023
- Top 5 phần mềm quét comment livestream hot nhất 2023
- Hướng dẫn chạy quảng cáo livestream Facebook chi tiết
Kết luận
Như vậy, bài viết trên đã gợi ý cho bạn 5 cách chia sẻ livestream không bị chặn cực hiệu quả. Hi vọng với những thông tin được chia sẻ, bạn có thể áp dụng thành công trong công việc.